Bài đăng

23 Tác Dụng Của Cây Ba Kích Tuyệt Vời Không Ngờ

Hình ảnh
Tác dụng của ba kích tím 1. Điều trị liệt dương, ăn nhiều, ngũ lao, hạ khí, thất thương 3 kg Ba kích thiên, 3kg Ngưu tất (sống) ngâm cùng 5 đấu rượu, sau đó uống. 2. Điều trị đi đứng khó khăn, đau lưng do phong hàn 60g Ba kích cùng với 120g Ngưu tất, 60g Khương hoạt, 60g Quế tâm, 60g Ngũ gia bì, 80g Đỗ trọng bỏ vỏ đã sao hơi vàng, 60g Can khương 60g. Đem hổn hợp trên tán thành bột, trộn mật làm hoàn, sử dụng với rượu ấm. 3. Điều trị liệt dương: Ba kích, Ích trí nhân, Đỗ trọng, Ngũ vị tử, Phục linh, Ngưu tất, Sơn dược, Thỏ ty tử, Sơn thù, Tục đoạn, Xà sàng tử, Viễn chí, mỗi loại 30g và Nhục thung dung 60g đem tán thành bột. Luyện mật làm làm thành hoàn. Ngày uống 12g đến 16g và uống lúc đói. 4. Điều trị thân hư, di tinh, dương úy 15g Ba kích, 15g Thục địa,12g Sơn thù du, 12g Kim anh sắc uống. 5. Điều trị thận hư, đi tiểu nhiều lần, di liệu Ba kích, thọ tu tự, sơn thù du, tang phiêu tiêu, mỗi loại 12g đem tán thành bột hoặc sắc uống. 6. Bổ thận, tráng dương 30g

Công Dụng Của Rượu Tỏi Đen

Hình ảnh
Trong những năm gần đây, tỏi đen nhận được sự đón nhận của đông đảo mọi người bởi những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Có khá nhiều cách có thể phát huy được tác dụng của nó. Và trong bài viết này sẽ hướng dẫn cho bạn cách ngâm rượu tỏi đen uống mỗi ngày nhé. Công dụng của rượu tỏi đen Tỏi đen ngâm rượu tốt cho sức khỏe mà bạn nên uống mỗi ngày (Ảnh: Internet) Chúng ta đã quá quen thuộc với loại tỏi có vỏ màu trắng thông thường. Và đây cũng là loại được sử dụng nhiều và phổ biến nhất. Trong những năm gần đây, nhờ ấp dụng công nghệ hiện đại mà người ta đã chế tạo ra tỏi đen. Sở dĩ gọi là tỏi đen bởi vì nó có vỏ và ruột màu đen. Và cũng theo các nghiên cứu cho thấy thì tỷ lệ thành phần dưỡng chất có trong tỏi đen cao hơn rất nhiều so với loại tỏi bình thường. Như chúng ta đã biết, tỏi được dùng chủ yếu trong việc chế biến các món ăn. Đồng thời nó còn là nguyên liệu của nhiều loại thuốc khác nhau. Từ xa xưa ông cha ta đã biết dùng tỏi để điều trị cảm cúm, rắn cắn hay các bện

Công dụng của Rượu Sim Rừng

Hình ảnh
Quả sim tím bổ thận tráng dương, ngâm rượu cực ngon  Tên khác Theo tài liệu cổ Quả sim còn gọi là đương lê, sơn nhậm, nhậm tử, đào kim nương. Tên khoa học Rhodomyrtus tomentosa . Thuộc họ Sim Myrtaceae. Mô tả cây Sin là cây thuốc vô cùng quen thuộc với người dân Việt Nam, từ khắp các tỉnh từ đồng bằng đến trung du miền núi, đều có sự phân bố của cây thuốc này. Là một cây có hoa đẹp và có màu tím, nên sim đã có nhiều sự tích và cả những bài hát hay về loài hoa màu tím. Sim là một cây nhỏ cao 1m -1,5m Lá nhẵn Hoa màu tím Quả mọng màu tím sẫm. Hạt nhiều hình móng ngựa. (Hình ảnh) Cây sim rừng Sim rừng phơi khô Phân bố, thu hái và chế biến Cây Sim mọc hoang rất nhiều tại những vùng đổi trọc miền trung du nước ta. Tại Trung Bộ và Nam Bộ cũng có. Cầy còn mọc ở miền nam Trung Quốc, Philipin, Malayxia, Inđônêxia, các nước vùng nhiệt đới châu Á. Tại Việt Nam, người ta không trồng, nhưng ở Philipin, người ta trồng để lấy quả. Ta dùng quả và búp sim tư

Tác dụng chữa bệnh của Đảng Sâm

Hình ảnh
Đẳng sâm là gì? Đẳng sâm (đảng sâm) là cây cỏ, sống lâu năm, leo bằng thân quấn. Tên đẳng sâm nguyên là do vị thuốc giống như sâm được sản xuất ở huyện Thượng Đảng (Trung Quốc). Đặc điểm đẳng sâm – Rễ hình trụ dài, đường kính có thể đạt 1,5 – 2cm, phân nhánh. Đầu rễ phình to có nhiều vết sẹo lồi của thân cũ. Thường chỉ có một rễ trụ mà không có rễ nhánh. Sau khô thì rễ có màu vàng, có nếp nhăn. – Thân mọc thành từng cụm vào mùa xuân, bò trên mặt đất hay leo vào cây khác. Thân màu tím sẫm, có lông thưa, phần ngọn không lông. – Lá mọc cách hình trứng hay hình trứng tròn. Đuôi lá nhọn, phần gần cuống hình tim, màu xanh hơi pha vàng, mặt trên có lông 4cm. – Hoa màu xanh nhạt, mọc riêng lẻ ở kẽ nách lá, có cuống dài 2 – 6cm. Lúc sắp rụng trở thành màu vàng nhạt, chia làm 5 thùy, nhụy 5, chỉ nhụy hơi dẹt, bao phấn đính gốc. – Quả bổ đôi, hình chùy tròn, 3 tâm bì, đầu hơi bằng, có đài ngắn, lúc chín thì nứt ra. Đẳng sâm có mấy loại? – Tây đảng sâm: – Đông đảng sâm: – Lộ

Tác dụng của cây tam thất

Hình ảnh
Tam thất bắc và công dụng của tam thất bắc Tam thất bắc là dược liệu quý của núi rừng hiện đã được trồng nhiều ở các tình Hà Giang, Sa pa – Lào Cai, Lai Châu … Nhắc đến Tam thất Bắc thì thường thì chúng ta nghĩ ngay đến tác dụng cầm máu và bổ dưỡng. Thật ra thì ngoài 2 công dụng trên, Tam thất bắc còn được xem là rất đa dụng.  công dụng của tam thất Các tinh chất quý trong củ giúp tăng cường sức khỏe và điều trị nhiều chứng bệnh của cuộc sống hiện đại như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thiếu máu, tim mạch kém, ăn không ngon, khó ngủ, mất ngủ. Đặc biệt là củ thuộc họ sâm nên giúp những người mới ốm dậy tăng cường sức khỏe rất tốt.                                                                                 Cây tam thất tươi. Củ tam thất bắc Công dụng của tam thất ngâm rượu Không phải tự nhiên mà nhiều người lại đem ngâm tam thất với rượu để uống. Lý do là bởi vì rượu này có những công dụng sau: Bồi bổ sức khỏe, đặc biệt người thể trạng yếu Hỗ trợ quá trình điều trị

Tổng hợp các đồ ngâm rượu – cây thuốc ngâm rượu tốt cho sức khỏe

Hình ảnh
Cách chọn đồ ngâm rượu phù hợp Sau khi Quý khách đã nắm bắt được giá của các loại đồ ngâm rượu trên thì chúng tôi sẽ tư vấn cho Quý khách tùy sở thích và nhu cầu mà chọn đồ ngâm rượu như thế nào 1./ Lựa chọn đồ ngâm rượu phổ biến dễ uống Các hoa quả và thảo mộc ngâm rượu dễ uống thông thường như: Chuối hột chín quả, táo mèo, ba kích, đẳng sâm, quả mơ, đinh lăng,…Đặc trưng của một số loại rươu này như sau Rượu chuối hột chín quả: Vị rượu đằm ngọt dễ uống, thơm dịu vị chuối đây là loại bán chạy nhất của shop Rừng Vàng Rượu táo mèo: Vị chua hơi chát và ngọt nhẹ thơm vị táo Rượu quả mơ: Vị hơi chua nhẹ và ngọt và rất thơm Rượu đẳng sâm: Vị ngọt thơm đặc trưng mùi sâm Rượu đinh lăng tươi: Mùi thơm vị hơi hăng nhưng dễ uống, màu vàng Rươu nho rừng: Rất thơm và dễ uống mùi như vang nho thơm và hơi chua nhẹ 2./ Lựa chọn đồ ngâm rượu chữa bệnh và bổ dưỡng Các loại rượu ngâm thảo mộc này có tác dụng chữa bệnh và rất tốt cho sức khỏe kể đến như: tam thất bắc, sâu chít, hà t